您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
NEWS2025-02-24 09:37:29【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A tin ronaldotin ronaldo、、
很赞哦!(264)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
- EM GỬI VÀO MÂY TRẮNG
- Nụ cười ngày gặp lại của bé Vù Thái Sâng
- Khoảnh khắc cầu thủ nữ TPHCM ăn mừng chức vô địch
- Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2
- Nghỉ học dài ngày vì Covid
- Cha bệnh nặng, lấy ai kiếm nấm đong gạo cho con
- Huỳnh Như tập buổi đầu tại Bồ Đào Nha, chờ ra mắt Lank Vilaverdense FC
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
- Quang Hải, Đình Trọng quàng khăn đỏ, chào cờ như học sinh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
Hôm chúng tôi đến trao tiền, Hoàng Anh vừa mới chuyển sang Khoa điều trị tự nguyện, em vẫn chưa nhận biết khi có người vào thăm. Tình trạng sức khỏe của em hiện tại được các bác sĩ đánh giá vẫn còn rất gian nan, cần phải điều trị lâu dài.
“Cháu đã cử động được chân, tay nhưng vẫn chưa nhận thức được mọi người. Bác sĩ nói tết năm nay cháu phải ở lại viện để theo dõi điều trị”, chị Trà cho biết.
Đại diện báo VietNamNet (áo đen) trao tiền bạn đọc ủng hộ tới gia đình bé Đỗ Hoàng Anh Trước đó, Hoàng Anh đi đá bóng không may bị trượt ngã đập đàu xuống sân bê tông dẫn đến chấn thương sọ não. Em được đưa đến Bệnh viện tỉnh Hưng Yên điều trị hai ngày, sau đó tiếp tục chuyển ra Bệnh viện Việt Đức.
Theo bác sĩ Đặng Văn Sỹ, khoa hồi sức tích cực 1, Bệnh viện Việt Đức: "Cháu Hoàng Anh nhập viện trong tình trạng hôn mê, phải thở máy, chấn thương sọ não nặng. Cháu đã được tiến hành phẫu thuật lấy máu tụ ở tuyến bệnh viện tỉnh. Tiên lượng rất nặng, nguy cơ cháu phải sống cảnh thực vật rất cao”.
Mặc dù Hoàng Anh có bảo hiểm học sinh nhưng chi phí cho em điều trị khá tốn kém. Hoàn cảnh gia đình lại rất khó khăn, trong đó mẹ em, chị Trà bị ung thư tuyến giáp đã 4 năm nay.
Qua báo VietNamNet, trường hợp của Hoàng Anh được bạn đọc ủng hộ số tiền 13.955.000 đồng. Đón nhận tấm lòng bạn đọc, chị Trà xúc động gửi lời cảm ơn chân thành và nhờ báo chuyển lời đến những người đã giúp đỡ vợ chồng chị cứu con.
Phạm Bắc
Bé trai 10 tuổi gặp nạn, nguy cơ sống thực vật cả đời
Mẹ bị ung thư tuyến giáp, con trai đi đá bóng ngã chấn thương sọ não, tiên lượng xấu, nguy cơ phải sống cả đời thực vật.
">Bạn đọc giúp đỡ bé Hoàng Anh bị chấn thương sọ não
Lễ bốc thăm VCK U23 châu Á 2020 diễn ra tại khách sạn Rama Gardens, Bangkok, Thái Lan. Với sự góp mặt của top 16 đội xuất sắc châu lục nên có thể khẳng định không có bảng đấu nào là dễ dàng.
Theo phân loại nhóm hạt giống VCK U23 châu Á, U23 Việt Nam với tư cách Á quân và đứng đầu bảng A tại vòng loại nằm ở nhóm hạt giống số 1 cùng với chủ nhà U23 Thái Lan, đương kim vô địch U23 Uzbekistan và U23 Qatar.
Nhóm 2 là U23 Nhật Bản, U23 Iraq, U23 Hàn Quốc và U23 CHDCND Triều Tiên. Trong khi đó, U23 Trung Quốc, U23 Australia, U23 Jordan và U23 Saudi Arabia thuộc nhóm hạt giống số 3. Nhóm cuối cùng gồm có U23 Syria, U23 Iran, U23 UAE và U23 Bahrain.
U23 Việt Nam dự VCK U23 châu Á 2020 với tâm thế của đội đương kim Á quân Dù được xếp ở nhóm hạt giống số 1 nhưng U23 Việt Nam vẫn có khả năng rơi vào bảng đấu với sự góp mặt của những “ông lớn” như Hàn Quốc, Nhật Bản (nhóm 2); Saudi Arabia, Australia (nhóm 3) hay Iran, UAE (nhóm 4).
Theo báo chí Hàn Quốc, kịch bản U23 Việt Nam và U23 Hàn Quốc gặp nhau là vô cùng thú vị. Thậm chí giới truyền thông xứ Hàn còn đưa ra xác suất để hai đội nằm chung bảng là 25%.
Giới truyền thông Hàn Quốc rất muốn đội U23 nước này đọ sức với đội bóng đang được dẫn dắt bởi HLV Park Hang Seo, trong khi đương kim HLV trưởng U23 Hàn Quốc nói một cuộc đụng độ như vậy là "rất thú vị và đáng chờ đợi". Trước đó ở Asiad 2018, Việt Nam và Hàn Quốc cũng chạm trán ở bán kết, với kết quả chiến thắng dành cho đội bóng xứ kim chi.
Đại diện Việt Nam tham dự lễ bốc thăm là Phó Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn. HLV Park Hang Seo do bận công tác huấn luyện tại tuyển Việt Nam và U22 Việt Nam nên không tham dự. Cũng có ý kiến cho rằng thầy Park sợ... đen, nên đã chủ động ở nhà. Trước đó, ông Park cũng không có mặt tham dự lễ bốc thăm vòng loại World Cup 2020 tại Malaysia.
Phân loại hạt giống trước lễ bốc thăm U23 Việt Nam đã xuất sắc vượt qua vòng loại vào tháng 3/2019 với ngôi đầu bảng. Thầy trò HLV Park Hang Seo giành chiến thắng tuyệt đối trong cả 3 trận đấu gặp U23 Brunie, U23 Indonesia và đặc biệt là chiến thắng ấn tượng 4-0 trước U23 Thái Lan. Dù vậy, VCK có tính chất khác hẳn, ngay cả khi Việt Nam đang là đương kim Á quân.
Theo lịch công bố của BTC, VCK U23 châu Á 2020 sẽ diễn ra từ ngày 8/1 đến 26/2/2020 tại 4 SVĐ là Chang Arena (Buriram), SVĐ Rajamangala (Bangkok), SVĐ Thammasat (Pathum Thani) và SVĐ Tinsulanonda (Songkhla) ở Thái Lan.
Lễ bốc thăm VCK U23 châu Á 2020 được VietNamNet, Đài THVN tường thuật trực tiếp từ 14h30 ngày 26/9. Kính mời độc giả theo dõi!.
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
Huy Phong
">Bốc thăm VCK U23 châu Á 2020: Kịch bản nào cho U23 Việt Nam?
HLV Park Hang Seo và các cầu thủ Việt Nam đã trải qua một trận đấu đầy căng thẳng trên sân Thammasat trước chủ nhà Thái Lan Kế quả hoà 0-0 khiến một số cầu thủ Việt Nam không hài lòng, nhưng họ đã thi đấu hết sức Ngay sau trận, các cầu thủ tiến về khu vực các CĐV để tri ân 1 điểm trên sân khách là một kết quả không tệ với đội bóng áo đỏ HLV Park Hang Seo yêu cầu các cầu thủ nhanh chóng ra khu vực CĐV Tuyển Việt Nam cùng các CĐV ăn mừng điệu Viking quen thuộc Tuyển Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu có điểm Thầy Park tiếp tục cho thấy sự cao tay của mình Trong khi các CĐV được sống trong bầu không khí lễ hội Họ sẽ tiếp tục đồng hành với đội tuyển ở những trận đấu tới Trước khi rút lui, HLV Park Hang Seo có hành động cực đáng yêu với CĐV Việt Nam S.N (từ Bangkok)
">Kết quả tuyển Việt Nam 0
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Quảng Nam, 18h00 ngày 23/2: Đối thủ yêu thích
Kết quả bóng đá Man City 4
Sút cân… chuẩn bị dạy online
Từng học vài khóa học online, PGS TS Ngô Thị Phượng chưa bao giờ nghĩ rằng sẽ có lúc mình trải nghiệm tương tự với tư cách là người dạy.
Khoa Triết học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV), là nơi cô Phượng công tác, dạy môn Triết học và Chủ nghĩa xã hội khoa học cho toàn ĐHQG Hà Nội.
Hiện tại, cô Phượng dạy 2 lớp, một lớp cho Trường ĐH KHXH&NV, một lớp cho Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, với hai nền tảng khác nhau. Số sinh viên mỗi lớp khoảng 80. Từ ngày 13/4, số lớp sẽ tăng lên, do có môn học nhà trường bố trí dạy vào 7 tuần sau. Các cán bộ khác trong khoa còn dạy nhiều lớp hơn cô Phượng.
Một giờ giảng của PGS TS Ngô Thị Phượng Mỗi tiết dạy online tương ứng với một tiết dạy trực tiếp. Để tránh nhàm chán, trong một buổi lên lớp (3 tiết), thời gian giảng viên thuyết trình giảm đi, tăng thời gian để sinh viên tương tác.
Ngoài thời gian trực tiếp lên lớp, cô Phượng còn phải thực hiện nhiều việc trên khóa học như tạo ra các diễn đàn để giao bài tập, chủ đề thảo luận; thường xuyên kiểm tra các diễn đàn đó và trao đổi lại với sinh viên.
“Khó khăn lớn nhất khi chuyển đổi là tâm lý e ngại, sợ không tiếp thu được công nghệ này. Các cô có tuổi nên tiếp thu chậm hơn các bạn trẻ”, PGS Ngô Thị Phượng chân tình.
Để theo kịp tiến độ chung, để sinh viên không phải nghỉ học nhiều, cô đã dành trọn hai tuần chuẩn bị, vừa đi tập huấn, vừa tự đọc tài liệu hướng dẫn, rồi mày mò, không hiểu chỗ nào là gọi hỗ trợ luôn.
Một nhóm giáo viên, cùng vào lớp của nhau, vừa làm trò, vừa làm thầy, tập nói trước máy tính và thực tập các tương tác trên phần mềm.
Không chỉ cô Phượng sút 2 kg trong 2 tuần, mà hầu hết thầy, cô đều bơ phờ. Bù lại, nỗ lực, quyết tâm của các giảng viên đã được đền đáp. Các khóa học online được thiết lập, giáo áo được thiết kế, hệ thống bài tập, câu hỏi hoàn tất, hệ thống học liệu sẵn sàng.
“Buổi đầu tiên dạy sinh viên cũng hơi ngượng một chút. Sau đó, mọi việc đều rất ổn”, PGS Phượng chia sẻ.
“Ưu điểm của dạy trực tuyến là xa mà lại rất gần. Tôi gần các em hơn, tương tác nhiều hơn, có thể chữa bài tập và chuyển cho từng sinh viên nhanh hơn", cô Phượng cho biết.
Sau hơn 3 tuần dạy online, thái độ của sinh viên rất tốt, vào học đầy đủ, đúng giờ, ai vào muộn không điểm danh được. Một số thăm dò trong quá trình dạy cho thấy sinh viên học khá nghiêm túc, chứ không phải điểm danh rồi làm việc khác.
PGS Ngô Thị Phượng đánh giá, với công cụ và quy trình của trường, kết quả học tập của sinh viên là khách quan, chính xác. “Tuy nhiên, với những môn chung, nhiều thầy dạy một môn học, cần có sự thống nhất của bộ môn trong đánh giá kết quả, tránh trường hợp mỗi thầy, cô đánh giá một kiểu, thì sẽ không công bằng giữa các sinh viên”.
PGS Ngô Thị Phượng nhận xét việc dạy học trực tuyến khiến "Tôi gần sinh viên hơn, tương tác nhiều hơn". Nguyễn Nam, sinh viên năm thứ nhất ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành học 6 môn online trong học kỳ II. Đối với môn Triết học, sau 3 tuần học trên giảng đường và 3 tuần học online, Nam cho rằng môn học này đòi hỏi sự tập trung cao. Đôi khi đường truyền bị lỗi do quá tải, Nam có thể xem lại bài giảng nhờ chức năng ghi lại bài giảng trên ứng dụng.
Còn với Ngô Hồng Ngọc, sinh viên năm thứ hai Khoa Triết học, việc học tập trực tiếp hay online không khác nhau nhiều ngoài nơi các bạn đang ngồi.
Nam và Ngọc đều nhớ trường, nhớ thầy, cô và các bạn, cùng mong muốn nhanh hết dịch bệnh để trở lại giảng đường. Tuy vậy, trong tình thế hiện tại, Ngọc cho biết, “học online khiến em cảm thấy thoải mái, để ý bài giảng và tích cực phát biểu hơn. Chúng em vẫn thuyết trình và học như bình thường”.
Đến sinh viên nhanh hơn đi lại trên giảng đường truyền thống
00h00 ngày 1/4/2020 trở thành dấu mốc đáng nhớ trong cuộc chiến “chống dịch như chống giặc”. Việt Nam bắt đầu cách ly toàn xã hội trong 15 ngày.
20h00 tối hôm trước, 31/3, học phần “Những khía cạnh kinh tế của quyền sở hữu trí tuệ” của PGS TS Trần Văn Hải với lớp chuyên ngành Khoa học Quản lý tiếp tục diễn ra y thời khóa biểu.
Không gian căn phòng như thu hẹp lại nơi bàn làm việc, màn hình máy tính và người thầy 63 tuổi đang say sưa giảng bài. Thầy ở nhà một mình từ khi con gái cần mẹ sang giúp trông cháu nghỉ học, như hàng triệu học sinh khác trên cả nước.
Giọng thầy Hải vang, rõ như trên giảng đường truyền thống. Khoảng cách giữa thầy với từng sinh viên như nhau, tuy xa nhưng rất gần. Ai cũng nghe rõ và thảo luận kĩ, bất kể sinh viên đang ở Hà Nội, Nghệ An hay Lào Cai.
Nếu không được gọi tên chỉ định, sinh viên có thể “giơ tay” trả lời hoặc đặt câu hỏi bằng thao tác trên máy tính.
Quá trình giảng giải, trao đổi giữa giảng viên với sinh viên đan xen vài cuộc thảo luận nhóm. Trong khi sinh viên vô tư thảo luận, thầy Hải thao tác tham gia “ẩn danh” vào các nhóm. Chỉ mươi phút, thầy có thể nắm được tình hình trao đổi của từng nhóm, từng cá nhân, “tất nhiên, nhanh hơn cả việc di chuyển bằng đôi chân trên giảng đường truyền thống”.
Giảng đường online của PGS Trần Văn Hải PGS Trần Văn Hải tâm đắc: “Trên giảng đường truyền thống, sinh viên thấy giảng viên đến thì thảo luận rất sôi nổi, còn khi giảng viên rời đi thì... Hiện tượng này không thể diễn ra đối với giảng đường online”.
Chuẩn bị cho mỗi buổi học online, thầy thường tốn nhiều thời gian hơn. Bao gồm, soạn bài giảng, tải lên hệ thống cho sinh viên tham khảo trước; chuẩn bị các tài liệu khác để bổ sung trong quá trình giảng; soạn trước phần điểm danh cho từng tuần; mở hệ thống trước giờ giảng để sinh viên điểm danh; kiểm tra số lượng sinh viên có mặt; mở giảng đường online; kiểm tra kết nối âm thanh, hình ảnh…
Để đảm bảo chất lượng dạy-học và kiểm tra, thầy Hải áp dụng rất nhiều “bí kíp”. Thầy hướng dẫn sinh viên hạn chế chia sẻ hình ảnh, giúp hệ thống thông suốt. Để đảm bảo sinh viên theo dõi liên tục buổi học, thầy thường hỏi ngẫu nhiên sinh viên bất kỳ về vấn đề vừa giảng. Các nhóm thảo luận cũng được tạo ra một cách ngẫu nhiên và không lặp lại đối với các tình huống thảo luận khác nhau, giảm sự nhàm chán cũng như hạn chế hiện tượng sinh viên ỷ lại, lơ là thảo luận.
Đánh giá về lớp học, thầy cho rằng sinh viên tiếp thu và làm chủ rất nhanh phần mềm nghe giảng online, thái độ và tinh thần làm việc tốt.
“Cho đến thời điểm này, 100% số sinh viên do tôi giảng online đều nộp bài đúng hạn. Tôi rất khắt khe trong việc đánh giá sự trùng lặp giữa các bài của các sinh viên khác nhau. Cách đây ít phút, vừa chấm bài tập của một lớp, tôi nhận thấy họ không sao chép bài của nhau”, PGS Trần Văn Hải khẳng định.
Thầy Hải và các thầy, cô đều phải chấm số lượng bài tập nhiều hơn khi giảng dạy truyền thống. Chưa kể, việc chấm bài online công phu, tỉ mỉ, phải để lại phần bình luận trên hệ thống, chứ không theo kiểu “lời nói gió bay” khi nhận xét bài tập của một sinh viên như ở trên lớp truyền thống.
Theo thầy Hải, với công cụ và quy trình đang có, kết quả học tập của sinh viên, về cơ bản có thể được đánh giá khách quan. “Nếu quy mô của một lớp nhỏ, khoảng 20-30 sinh viên thì kết quả được đánh giá một cách chính xác hơn”, thầy Hải nhận định.
“Thầy nghiêm khắc nhưng có phong cách dạy riêng và cuốn hút, không khác gì so với học trên giảng đường. Yêu kính và trân quý cái tâm của thầy với nghề giáo và sinh viên, nên các thế hệ học trò chúng em thường gọi thầy là “Bố Hải”", Lê Thị Phương Thảo, sinh viên năm ba Khoa học Quản lý kể.
GS.TS Hoàng Anh Tuấn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV cho hay, khi các trường bắt đầu triển khai đào tạo trực tuyến một cách quy mô từ ngày 9/3, các văn bản hướng dẫn về tổ chức thực hiện và công nhận kết quả còn chưa đồng bộ, nên một số đơn vị gặp khó khăn nhất định.
“Tuy nhiên, các văn bản 795 (ngày 13/3) và 988 (ngày 23/3) của Bộ GD-ĐT đã kịp thời hỗ trợ cho các đơn vị đào tạo. Đặc biệt, văn bản 988 đã phân định rất rõ các nền tảng dạy học trực tuyến khác nhau, đồng thời khẳng định yêu cầu tiếp tục triển khai công tác đào tạo từ xa và đào tạo trực tuyến trong thời gian tới”, thầy Tuấn nhận định.
Tính đến đầu tháng 4/2020, sau hơn 3 tuần triển khai, Trường ĐH KHXH&NV có khoảng 300 giảng viên tham gia dạy trực tuyến ở gần 800 lớp môn học; khoảng 40.000 lượt sinh viên học tập hàng tuần. Con số này sẽ tăng nhẹ trong những tuần tới vì một số lớp sau đại học bắt đầu được triển khai. Đến nay, số lớp môn học và lượt người học đạt khoảng 90% so với đăng ký vào đầu học kỳ.
Huyền Linh
Trường ĐH cho sinh viên bảo vệ khóa luận trực tuyến vì Covid-19
- Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) vừa thông báo sẽ tổ chức cho sinh viên nộp và bảo vệ khoá luận tốt nghiệp bằng hình thức trực tuyến.
">Ghi từ giảng đường online mùa dịch
- Anh Nguyễn Thanh Cường (ấp Bình Quới, xã Bình Phú, huyện Cai Lậy, Tiền Giang) gửi đơn khiếu nại về việc Công an viên xã Bình Phú (Cai Lậy, Tiền Giang) khi yêu cầu anh dừng xe, kiểm tra giấy tờ và tạm giữ phương tiện không đúng thủ tục và thẩm quyền.
TIN BÀI KHÁC
Nữ giới làm liều cũng phạm tội hiếp dâm?
Giận người yêu nên sinh con một mình…
Áp dụng mức mới, công ty trả lương có đúng?
Ở nhờ nhà chú ruột, được nhâp khẩu Hà Nội không?
Ở nhà thuê có được cưới vợ?
Phá thai vì không muốn có con
">Xe vi phạm: phải đưa về trụ sở rồi mới lập biên bản?